Mổ xẻ nguyên nhân “vỡ trận” Cocobay Đà Nẵng
Trong những ngày qua, giới đầu tư địa ốc cũng như dư luận xôn xao với câu chuyện “vỡ trận” cam kết lợi nhuận tại dự án Cocobay Đà Nẵng, một trong những dự án condotel có quy mô lớn nhất thị trường.
Công ty Biệt thự và Khách sạn biển Đông Phương được thành lập bởi 3 cổ đông là Vietnam Property Limited (đơn vị thuộc VinaCapital), Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Tân Tiến và Công ty TNHH Đầu tư Dịch vụ Kim Ngân. Trong đó, Vietnam Property Limited đã nắm giữ tới 97,73% vốn.
Tuy nhiên, vào tháng 8/2017, ĐHCĐ thường niên 2017 của Công ty CP Biệt thự và khách sạn biển Đông Phương đã thông qua việc cổ đông sáng lập là Vietnam Property Limited chuyển nhượng 24,4 triệu cổ phần (tương ứng 97,73% vốn điều lệ) cho Công ty CP Đầu tư Dịch vụ Du lịch Đại An mà không phải chào mua công khai.
Sau khi đổi chủ, ngày 7/11 vừa qua, công ty đã thay đổi dàn lãnh đạo cấp cao. Theo đó, ông Christophe Jean Francois Lajus, người Pháp được bổ nhiệm vị trí Tổng giám đốc thay thế ông Nguyễn Quốc Trị - Giám đốc đầu tư của VinaCapital.
Theo báo cáo mới nhất của Đông Phương, công ty có vốn điều lệ 250 tỷ đồng và là chủ đầu tư Dự án khách sạn Sheraton Danang Resort tại Đà Nẵng, với tổng vốn hơn 888 tỷ đồng, xấp xỉ 55,6 triệu USD. Tính đến giữa năm 2017, Đông Phương đã có tổng tài sản lên tới 1.161 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm trước.
Sheraton Ðà Nẵng là tổ hợp khách sạn được xây mới hoàn toàn, với chất lượng đẳng cấp quốc tế, đảm bảo đủ tiêu chuẩn phục vụ các sự kiện thuộc Tuần lễ Cấp cao APEC 2017. Tổ hợp gồm khách sạn 258 phòng, 45 biệt thự, cùng các hạng mục hỗ trợ như trung tâm hội nghị, nhà hàng và dịch vụ tiện ích..., toạ lạc trên diện tích 11,5 ha, mặt tiền 200 m trên đường Trường Sa (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Ðà Nẵng).
Được khởi công từ tháng 3/2015, để hoàn thành đúng tiến độ phục vụ Hội nghị APEC 2017, dự án chỉ có quỹ thời gian 27 tháng thi công và hoàn thiện.
Ðiểm nhấn của công trình là toà nhà hội nghị 2 tầng trên tổng diện tích mặt bằng 3.200 m2 với phòng Ballroom có kích thước lên tới 1.400 m2, sẽ là nơi tổ chức Gala Dinner cho 21 nhà lãnh đạo các quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng hơn 800 đại biểu tham dự APEC.
Đây là một trong nhiều dự án đã được chuyển nhượng cho đối tác khác trên thị trường BĐS nghỉ dưỡng Đà Nẵng trong năm 2017.
Mặc dù được thi công gấp rút đưa vào phục vụ APEC, tổ hợp nghỉ dưỡng này vẫn còn nhiều hạng mục đang dần hoàn thiện.
Tọa lạc trên đường Trường Sa, quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng, khách sạn Sheraton Đà Nẵng gồm 258 phòng và 45 biệt thự cao cấp thấp tầng có khuôn viên từ 600 – 950 m2/ căn và các công trình phụ trợ...
Theo báo cáo từ Cục Thuế Đà Nẵng, tổng thu ngân sách toàn thành phố trong cân đối (trừ tiền sử dụng đất) tính đến ngày 31-5 gần 7.000 tỷ đồng, đạt 43,8% dự toán địa phương và 43,9% dự toán Trung ương. Trong đó, nguồn thu từ hoạt động giao dịch BĐS tăng khá. Tính riêng số thu thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng BĐS đạt hơn 216 tỷ đồng, thu thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng BĐS đạt 213 tỷ đồng.
Qua tìm hiểu, sau thời gian nhiều dự án ngừng triển khai, trên địa bàn Đà Nẵng xuất hiện “làn sóng” đầu tư mới thông qua thay đổi chủ đầu tư. Việc thành phố này vừa thông qua điều chỉnh quy hoạch và thiết kế kiến trúc cho một số dự án sẽ tạo cơ sở pháp lý cho nhà đầu tư mới triển khai đầu tư xây dựng để xóa dự án “treo” tồn tại nhiều năm nay ở trung tâm thành phố.
Trong những ngày qua, giới đầu tư địa ốc cũng như dư luận xôn xao với câu chuyện “vỡ trận” cam kết lợi nhuận tại dự án Cocobay Đà Nẵng, một trong những dự án condotel có quy mô lớn nhất thị trường.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân thông tin, huyện Nhà Bè trong những năm tới sẽ không còn ai làm nông nghiệp. Bí thư TPHCM cho rằng đây là bài toán đặt ra với quy hoạch của thành phố. "Nếu lên quận thì huyện Nhà Bè là số 1", ông Nhân nói.
“Năm nay BĐS héo lắm em ạ. Mấy công ty của bạn bè của anh cũng vậy. Có một số công ty đóng cửa luôn rồi sẽ không có thưởng cho nhân viên nữa..”, Tổng giám đốc của một doanh nghiệp BĐS tại Tp.HCM than thở.
Phó Tổng giám đốc Công ty CP Vinhomes Trần Thị Mỹ Lộc tiết lộ, hiện nay đã có 3.000 khách hàng mua sản phẩm condotel của Vinpearl tại 3 dự án ở Nha Trang và Đà Nẵng. Trong vòng 3,5 năm qua, mỗi năm Vinpearl chi trả cam kết lợi nhuận cho khách lên tới 900 tỷ đồng.
Nếu như trước đây, môi giới bất động sản được coi là nghề dễ hái ra tiền, thì hiện nay, từ nhân viên môi giới đến lãnh đạo sàn đều đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Theo các chuyên gia trong ngành, tâm lý của người mua bất động sản (BĐS) cực kì quan trọng đối với việc “xuống tiền” của họ. Một dự án có được hấp thụ tốt hay không phụ thuộc phần lớn vào niềm tin của người mua dành cho chủ đầu tư.
Condotel nhìn từ góc nhìn nào đi chăng nữa (kế toán, tài chính, luật, bất động sản) thì đều rất phức tạp, nhưng bù lại thì vẫn rất thu hút được nhà đầu tư nhờ vào tuyệt chiêu cam kết. Nếu đi sâu vào từng khía cạnh này thì condotel thực sự rất thú vị, hiểu theo cách nào cũng có mặt hay của nó.
Dự án này được chủ đầu tư cam kết lợi nhuận lên tới 15%,/năm nhưng thực tế, mức lợi nhuận này khách hàng chỉ nhận được trong vài tháng đầu, sau đó chủ đầu tư xin giảm xuống 8%/năm và cuối cùng là vỡ cam kết.
Việc tăng khung giá đất ở nhiều nơi theo dự kiến bảng giá đất áp dụng cho năm 2020-2024 sẽ đẩy giá đất lên cao hơn nữa, thậm chí phi lý.
Sau 8 lần cam kết, người mua nhà ở xã hội của dự án Hoàng Quân Nha Trang vẫn chưa được giao nhà và phải tiếp tục cầu cứu các cơ quan chức năng.
Những khu vực vùng ven Tp.HCM có tiềm năng phát triển đô thị mạnh mẽ trong tương lai, có mặt bằng giá đất thấp vẫn đang là tầm ngắm của các nhà đầu tư nhỏ lẻ.