Báo Thanh Niên có thể thu hơn 54 tỷ đồng từ đấu giá cổ phần
Ngày 13/02/2019, Sở GDCK TP Hồ Chí Minh ra thông báo về việc bán đấu giá 4.8 triệu cổ phần của CTCP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên do Báo Thanh Niên nắm giữ.
Protrade mang cổ phiếu "ế" chào bán đấu giá 18,000 đồng/cp
Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM vừa có thông báo về việc tổ chức bán đấu giá cổ phần lần 2 của Tổng CTCP Sản xuất – Xuất nhập khẩu Bình Dương (UPCoM: PRT).
Số cổ phần được đem ra đấu giá là hơn 32.9 triệu cổ phần với giá khởi điểm 18,000 đồng/cp. Cuộc đấu giá dự kiến được tổ chức vào ngày 05/10/2018. Với giá khởi điểm như trên, ước tính, số tiền thu về từ cuộc đấu giá sẽ đạt trên 592 tỷ đồng. Đây là số cổ phần nhà đầu tư chiến lược không đăng ký mua và nhà đầu tư từ chối mua trong đợt IPO của Protrade hồi tháng 3.
Cụ thể, tại phiên IPO của Protrade, 30 triệu cổ phần đã được đấu giá công khai thành công với mức trúng giá bình quân 17,474 đồng/cp, Nhà nước thu về hơn 524 tỷ đồng. Tuy nhiên, một nhà đầu tư đã đấu giá thành công nhưng không thực hiện quyền mua với số lượng 200,000 cp.
Mặt khác, các nhà đầu tư chiến lược chỉ đăng ký mua 87 triệu cp trong số hơn 119.7 triệu cp theo như phương án cổ phần hóa. Được biết, có 3 công ty đã đăng ký trở thành nhà đầu tư chiến lược của Protrade là CTCP SAM Holdings (HOSE: SAM), CTCP Đầu tư U&I và Công ty TNHH Phát triển.
Tài liệu đính kèm: |
20180904_20180904- PROTRADE - TBAO MOI CHO DAILY.pdf |
Yến Chi
FILI
Ngày 13/02/2019, Sở GDCK TP Hồ Chí Minh ra thông báo về việc bán đấu giá 4.8 triệu cổ phần của CTCP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên do Báo Thanh Niên nắm giữ.
Hội nghị tổng kết công tác ngành thanh tra TP.HCM ngày 24-1 đã chỉ ra nhiều bất cập trong công tác cổ phần hóa doanh nghiệp làm thất thoát tài sản nhà nước.
“Tinh thần hành động của Chính phủ năm 2019 yêu cầu bứt phá thì cổ phần hóa, thoái vốn cũng phải vậy, trên tinh thần siết chặt kỷ luật, kỷ cương, tối đa hóa lợi ích Nhà nước, quyết liệt, công khai, minh bạch trong thực hiện”, theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ.
VietinBank như một điểm nhấn trong một năm thất bại của kế hoạch cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước...
Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương tái cơ cấu doanh nghiệp do Bộ làm đại diện chủ sở hữu, trong đó, Tổng công ty Rau quả, Nông sản phải hoàn thành chuyển sang công ty cổ phần trong quý 1/2019.
Theo thông tin công bố trên Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) trong tháng 1/2019 toàn thị trường có 5 doanh nghiệp đăng ký đấu giá, số lượng cổ phần mang ra đấu giá là 29.2 triệu cp với tổng giá trị dự kiến thu về là hơn 405 tỷ đồng (tính theo giá chào bán).
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa thông báo đấu giá bán cổ phần của CTCP Cấp thoát nước Ninh Bình (UPCoM: NNB) do UBND tỉnh Ninh Bình sở hữu.
Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp nhà nước trước ngày 15/1/2019 phải hoàn thành việc phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cơ cấu lại các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý.
Do không hoàn thành mục tiêu thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước năm 2018 nên nhiều chuyên gia cho rằng nhiệm vụ thoái vốn Nhà nước trong các năm tới sẽ càng thêm nặng nề.
Đã có những lúc dư luận đặt câu hỏi vì sao Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) lại đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng vào Vinaconex. Tuy nhiên, tới khi bán, khoản thu về trong thương vụ này lên tới hơn 7.000 tỷ đồng.
Vừa qua, Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam - CTCP (UPCoM: LLM) có nghị quyết về việc thoái một phần vốn tại CTCP Lilama 69-3 (UPCoM: L63).
Thủ tướng yêu cầu xác định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức trong việc để chậm trễ trong công tác cổ phần hóa, thoái vốn, đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán…