NHNN cho phép VNPost thoái hơn 140,5 triệu cổ phần tại LienVietPostBank
Văn bản của Ngân hàng nhà nước có giá trị thực hiện trong vòng 3 tháng kể từ ngày ký (2/2).
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có thông báo về việc đấu giá cổ phần của Tổng Công ty Vàng Agribank Việt Nam - CTCP (AJC) và CTCP Du lịch Thương mại Nông nghiệp Việt Nam (Agritour) do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) sở hữu.
Theo đó, Agribank sẽ đấu giá hơn 12,6 triệu cổ phần của AJC với giá khởi điểm 13.900 đồng/cp. Ước tính Agribank có thể thu về tối thiểu 175 tỷ đồng.
Đối với cổ phần Agritour, Agibank sẽ đấu giá 5,29 triệu cổ phần, chiếm 2,3% vốn điều lệ Agritour với giá khởi điểm 18.990 đồng/cp. Ước tính Agribank thu về tối thiểu 100 tỷ đồng từ việc đấu giá này.
Điều kiện tham dự đấu giá: nhà đầu tư là tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân trong và ngoài nước theo quy định. Thời gian tổ chức đấu giá dự kiến ngày 15/12/2017 tại HNX.
AJC tiền thân là Công ty Kinh doanh Mỹ nghệ Vàng bạc Đá quý Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (viết tắt AJC) được thành lập năm 1994, là đơn vị hạch toán phụ thuộc Agribank.
Năm 2003, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định sáp nhập Tổng Công ty vàng bạc đá quý Việt Nam vào Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Công ty Kinh doanh Mỹ nghệ Vàng bạc Đá quý được tiếp nhận các Công ty Vàng bạc Đá quý Hà Nội (Doanh nghiệp hạng I); Công ty Vàng bạc đá quý Hà Tây, Công ty Chế tác Vàng trang sức I (2 doanh nghiệp hạng II…).
Tháng 9/2008, AJC đã tiến hành đấu giá bán cổ phần lần đầu tiên (IPO) thành công. AJC có 02 cổ đông chiến lược là Ngân hàng Đông Nam Á (Seabank) và tập đoàn Nam Cường và nhiều cổ đông phổ thông khác.
Đến 29/12/2008, công ty đổi tên như hiện nay và hoạt động với vốn điều lệ 206 tỷ đồng và chính thức hoạt động theo mô hình mới từ ngày 01/01/2009.
Còn Agritour hoạt động về Du lịch lữ hành trong nước và quốc tế; Kinh doanh vận chuyển khách; Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và nông sản, vật tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu dùng... Công ty này có vốn điều lệ 230 tỷ đồng.
Văn bản của Ngân hàng nhà nước có giá trị thực hiện trong vòng 3 tháng kể từ ngày ký (2/2).
Các cổ phiếu ngân hàng có vốn hóa lớn tăng mạnh trong hôm nay (6/2) đã giúp VNIndex đảo chiều tăng 12,14 điểm.
Chỉ sau 3 năm, VIB đã có thể vượt qua nhiều tên tuổi lâu năm để vào top dẫn đầu thị trường thẻ tín dụng. Ngân hàng này chiếm hơn 33% tổng chi tiêu thẻ Mastercard tại Việt Nam và thuộc Top đầu về tốc độ tăng trưởng, gấp 5 - 6 lần trung bình của Mastercard trên tất cả tiêu chí số lượng và chất lượng (theo Mastercard).
Cổ phiếu của ngành tiêu dùng và truyền thông Mỹ hay các công ty dầu mỏ và năng lượng tái tạo Châu Âu liệu có tiếp tục tăng? Các ngân hàng trung ương Úc và Ấn Độ sẽ quyết định chính sách như thế nào?
Trong tuần qua, hầu hết ngân hàng cũng đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2022 với nhiều con số đáng chú ý về lợi nhuận và tỷ lệ CASA.
So với đầu năm 2022, hiện 5 ngân hàng đứng đầu về tỷ lệ CASA vẫn là MB, Techcombank, Vietcombank, MSB, ACB. Tuy nhiên, thứ hạng có sự xáo trộn mạnh.
Mặc dù 3 ông lớn BIDV, VietinBank và Vietcombank có khối lượng cho vay khách hàng lớn nhất, song đây lại không phải các nhà băng ghi nhận chỉ số này tăng trưởng nhanh nhất.
Nhìn chung, sắc đỏ chiếm chủ đạo trong diễn biến cổ phiếu ngân hàng trong tuần qua (30/1-3/2/2022), ghi nhận có 19/27 mã giảm giá.
Trong năm 2022, Techcombank đã chi hơn 6.515 tỷ đồng để trả lương, phụ cấp và thu nhập khác cho nhân viên trên toàn hệ thống.
Tổng tài sản của BIDV, Vietcombank, VietinBank đã vượt mốc 5,7 triệu tỷ đồng, tăng 22% so với cuối năm trước, nhanh hơn so với mức tăng trưởng chung (19,24%) của toàn ngành.
Sáng nay (3/2), giá vàng trong nước biến động cùng pha với giá vàng thế giới, giảm tới 300 nghìn đồng/lượng.
Thủ tướng cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước thực hiện đồng thời cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, trong đó chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng và quyết định, hỗ trợ cho chính sách tiền tệ.