Thị trường chứng quyền 27/05/2022: Tâm lý thận trọng vẫn còn hiện diện
Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/05/2022, toàn thị trường có 52 mã giảm, 30 mã tăng và 20 mã đứng giá. Khối ngoại trở lại bán ròng với tổng mức bán ròng hơn 1.3 triệu đơn vị.
CTCP Chứng khoán Agribank (Agriseco, mã chứng khoán: AGR) đã công bố báo cáo tài chính quý 4/2021, ghi nhận doanh thu hoạt động tăng trưởng 112% so với cùng kỳ lên mức 124 tỷ đồng.
Hoạt động cho vay và phải thu của AGR đóng góp 33% doanh thu hoạt động, ghi nhận 41 tỷ đồng tương ứng gấp 2,5 lần so với quý 4/2020. Ngoài ra, mảng môi giới cũng bứt phá gần gấp 3 lần cùng kỳ năm trước, doanh thu đạt 30 tỷ đồng.
Lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ (FVTPL) và lãi từ các khoản đầu tư nắm giữa đến ngày đáo hạn (HTM) ghi nhận lần lượt 16 và 26 tỷ đồng. Khấu trừ đi phần lỗ tương ứng, mảng tự doanh đem về khoản lãi xấp xỉ 33 tỷ đồng.
Về chi phí, trái ngược mức tăng trưởng 353 tỷ trong doanh thu hoạt động, chi phí hoạt động trong quý 4/2021 lại được tiết giảm mạnh 57% xuống còn 2 tỷ đồng; chi phí quản lý công ty cũng ghi nhận 16 tỷ, giảm 54% so với quý 4 năm trước. Kết quả, Agriseco báo lãi sau thuế quý 4 đạt 79 tỷ đồng, gấp gần 5 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Lũy kế năm 2020, tổng doanh thu hoạt động của Agriseco đạt 394 tỷ đồng, tăng 75% so với cùng kỳ năm trước. Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế đạt 396 tỷ đồng, tăng 309% so với cùng kỳ năm trước.
Hồi tháng 10/2021, HĐQT Agriseco đã thông qua việc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2021 với doanh thu tăng lên mức 436 tỷ đồng; LNTT kỳ vọng đạt 358 tỷ đồng. Như vậy, so với mục tiêu sau điều chỉnh, Agriseco đã hoàn thành 91% kế hoạch doanh thu nhưng vượt tới 23% mục tiêu lợi nhuận trong cả năm.
Tính đến 31/12/2021, các khoản phải thu của AGR ghi nhận hơn 2.863 tỷ đồng, tăng 928 tỷ đồng so với hồi đầu năm, trong đó khoản cho vay hoạt động margin và ứng trước đạt 1.695 tỷ đồng, tăng tới 956 tỷ đồng so với số dư đầu kỳ.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/05/2022, toàn thị trường có 52 mã giảm, 30 mã tăng và 20 mã đứng giá. Khối ngoại trở lại bán ròng với tổng mức bán ròng hơn 1.3 triệu đơn vị.
Trong phiên giao dịch buổi sáng ngày 26/05/2022, VN-Index xuất hiện mẫu hình nến Spinning Top cho thấy tâm lý nhà đầu tư đang khá phân vân trong ngắn hạn.
Sabeco, FPT, Bóng đèn phích nước Rạng Đông, C32 là những doanh nghiệp có chính sách trả cổ tức tiền mặt ổn định.
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCG, CTD, HDB, HTN, KLB, LIG, PSH, STB, VJC và VNM.
Nhiều thông tin tích cực được công bố đã giúp tâm lý nhà đầu tư dường như vững vàng hơn, thị trường chứng khoán nhờ đó tiếp tục trên con đường hồi phục.
Cổ phiếu PDR đóng cửa phiên 25/5 chỉ còn 52.800 đồng/cổ phiếu, giảm gần 27% so với mức đỉnh sau chia cổ tức và tăng vốn. Chính điều này dẫn đến tài sản đảm bảo cho lô cổ phiếu 500 tỷ của PDR bị thiếu hụt.
Nhịp giảm mạnh vừa qua đưa mức định giá các cổ phiếu chứng khoán về mức hợp lý hơn, P/B của hầu hết các CTCK đã xuống dưới 2, thậm chí nhiều cổ phiếu còn dưới 1, thấp hơn nhiều so với giai đoạn bùng nổ hồi đầu tháng 11 năm ngoái.
Các hợp đồng tương lai đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 25/05/2022. Basis hợp đồng VN30F2206 mở rộng hơn so với phiên trước đó và đạt giá trị -11.4 điểm. Điều này cho thấy nhà đầu bi quan hơn so với triển vọng của VN30-Index.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/05/2022, toàn thị trường có 79 mã tăng, 13 mã giảm và 10 mã đứng giá. Khối ngoại trở lại mua ròng với tổng mức mua ròng hơn 2.5 triệu đơn vị.
Những thông điệp và hành động quyết liệt, mạnh mẽ của Chính phủ cùng các bộ ngành được giới chuyên gia đánh giá sẽ có những tác động tích cực với thị trường chứng khoán trong trung, dài hạn.
VN-Index tăng mạnh và hình thành mẫu hình nến White Closing Marubozu. Bên cạnh đó, khối lượng giao dịch bật tăng mạnh mẽ và nằm trên mức trung bình 20 ngày gần nhất cho thấy triển vọng ngắn hạn đang khá tích cực.
Trong phiên giao dịch buổi sáng ngày 25/05/2022, VN-Index xuất hiện cây nến xanh và tiếp tục hồi phục cho thấy chỉ số đã tìm được điểm cân bằng.