Phương pháp chiết khấu dòng tiền (Kỳ 3)
DDM là phương pháp định giá tương đối đơn giản, phù hợp để định giá các doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng chậm, chính sách trả cổ tức đều đặn và ổn định qua các năm.
Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh (CNVSD) vừa thông báo về ngày đăng ký cuối cùng tạm ứng cổ tức 2017 bằng tiền của 3 công ty.
Cụ thể, Công ty cổ phần chế biến Gỗ Đức Thành (HoSE: GDT) sẽ tạm ứng cổ tức đợt 2 năm 2017 bằng tiền mặt với tỷ lệ thực hiện 20%/mệnh giá (01 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng).
Số tiền GDT dự kiến chi ra cho đợt cổ tức tới là khoảng 30 tỷ đồng. Ngày đăng ký cuối cùng là 1/12 và thời gian thực hiện vào 15/12/2017.
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (HoSE: DPR) sẽ tạm ứng cổ tức đợt 1 năm 2017 bằng tiền mặt với tỷ lệ thực hiện 10%/cổ phiếu ( 01 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng).
Số tiền DPR dự chia cổ tức là 40 tỷ đồng. Ngày đăng ký cuối cùng là 30/11 và thời gian thực hiện vào 25/12/2017.
Bên cạnh đó, Công ty cổ phần VINAFREIGHT (HNX: VNF) cũng sẽ chi trả cổ tức đợt 1 năm 2017 bằng tiền, tỷ lệ thực hiện 10%/cổ phiếu (01 cổ phiếu được nhận 1.000 đồng).
VNF sẽ chi 5,6 tỷ đồng cho đợt cổ tức này. Ngày đăng ký cuối cùng là 30/11 và thời gian thực hiện vào 20/12/2017.
DDM là phương pháp định giá tương đối đơn giản, phù hợp để định giá các doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng chậm, chính sách trả cổ tức đều đặn và ổn định qua các năm.
SSI Research ước tính kết quả kinh doanh của các công ty dược phẩm sẽ được thúc đẩy bởi mức tăng trưởng cao trong nửa đầu năm 2022 do nhờ doanh thu tốt tại kênh nhà thuốc.
5/22 công ty con thuộc Vinachem lỗ lũy kế đến 31/12/2020 là 15.473,64 tỷ đồng và 1 công ty con đang dừng hoạt động. Tại VNS, 4 công ty con, 5 công ty liên kết và 3 khoản đầu tư khác lỗ lũy kế 898,88 tỷ đồng...
HNX đã thực hiện công bố thông tin dữ liệu giao dịch tự doanh trên trang thông tin điện tử của Sở, bắt đầu từ ngày 20/5.
Ngày cuối cùng đăng ký để phân bổ quyền nhận cổ tức là 6/6
Kết thúc phiên giao dịch ngày 23/05/2022, toàn thị trường có 85 mã giảm, 5 mã tăng và 12 mã đứng giá. Khối ngoại mua ròng trở lại với tổng mức mua ròng gần 680 ngàn đơn vị.
Các hợp đồng tương lai đồng loạt giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 23/05/2022. Basis hợp đồng VN30F2206 thu hẹp so với phiên trước đó và đạt giá trị -2.25 điểm. Điều này cho thấy nhà đầu đã bớt bi quan hơn về triển vọng của VN30-Index.
VN-Index giảm mạnh hơn 20 điểm với khối lượng giao dịch duy trì ở mức thấp cho thấy tâm lý của nhà đầu tư đang khá bi quan. Tuy nhiên, sự trở lại của dòng tiền thông minh là một tín hiệu tích cực với chỉ số.
Trong phiên giao dịch buổi sáng ngày 23/05/2022, VN-Index quay trở lại đà giảm và hình thành mẫu hình nến Black Marubozu. Điều này cho thấy sự bi quan đang tăng lên.
"Trong giai đoạn lạm phát và tăng lãi suất sẽ là giai đoạn khó khăn với các nhà đầu tư. Do đó việc đầu tư cũng cần thực hiện cẩn trọng hơn, tránh những ngành quá nhạy cảm với lạm phát và diễn biến tăng lãi suất. Trong danh mục, có thể phân bổ tỷ trọng các cổ phiếu chu kỳ ít đi và nâng tỷ trọng của những ngành phòng thủ, an toàn".
Giá cổ phiếu CTCP Tập đoàn Masan (HOSE: MSN) liên tục đi lên sau khi test vùng hỗ trợ 86,000-96,000. Theo lý thuyết sóng Elliott, giá đang bước vào sóng 5 lớn và có thể tăng trưởng tốt trong thời gian tới.
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: AGG, BCC, HDB, HTN, KLB, HSG, PSH, OCB, VJC và VNM.