Thị trường chứng quyền 31/03/2023: Thiếu vắng chứng quyền mới
Kết thúc phiên giao dịch ngày 30/03/2023, toàn thị trường có 36 mã tăng, 12 mã giảm và 14 mã tham chiếu. Khối ngoại quay lại bán ròng với tổng mức bán ròng đạt 0.55 triệu đơn vị.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục có tuần giao dịch tươi sáng thứ 2 liên tiếp. Chỉ số VN-Index đã có thể vượt lên trên ngưỡng 1.275 điểm quan trọng, đóng cửa phiên cuối tuần tại mức 1.285,45 điểm, tương ứng tăng 3,61% so với tuần giao dịch trước. Chỉ số HNX-Index cũng tăng 1,35% lên mức 311,17 điểm.
Có thể nói, lực cầu tốt vào nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đã giúp cho chỉ số VN-Index được cải thiện đáng kể tuần 23-27/5. Xét theo mức độ đóng góp, những bluechips như FPT, VHM, GAS và VNM đã trở thành những trụ kéo chính giúp VN-Index phục hồi tốt. Ngược lại, "anh cả" ngành thép HPG là mã ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số chính TTCK Việt Nam.
Bên cạnh đó, thanh khoản thị trường trong tuần cũng có sự cải thiện so với tuần trước đó, giá trị giao dịch trên toàn thị trường bình quân đạt khoảng 17.300 tỷ đồng/phiên, tăng hơn 8% so với tuần trước
Tuy vậy, giao dịch nhà đầu tư nước ngoài vẫn là điểm trừ khi họ tiếp tục bán ròng 280 tỷ đồng trên toàn thị trường. Cụ thể, nếu chỉ xét trên kênh khớp lệnh thì nhà đầu tư ngoại bán ròng xấp xỉ 400 tỷ đồng. Song họ mua ròng 116 tỷ đồng trên kênh thỏa thuận - qua đó thu hẹp đà bán ròng chung.
Xét riêng theo từng mã cổ phiếu, trong tuần qua, lực bán bán của khối ngoại vẫn tập trung tại mạnh tại hai "ông lớn" ngành chứng khoán và thép là SSI và HPG với giá trị rất mạnh đều trên 200 tỷ đồng. Giá trị bán ròng trên trăm tỷ cũng được ghi nhận tại VND, VIC, DXG.
Ngược lại, dòng tiền ngoại ghi nhận giá trị giao dịch mua ròng mạnh nhất tại chứng chỉ quỹ FUEVF với hơn 400 tỷ đồng, giá trị mua ròng khớp lệnh cũng chủ yếu tập trung tại mã này. Đồng thời, nhà đầu tư ngoại cũng tỏ ra ưa thích hai mã đầu ngành phân bón là DPM và DCM khi mua ròng lần lượt 192 tỷ đồng và 147 tỷ đồng trong cả tuần. Các mã cổ phiếu khác như BSR, HDB, VCB, FRT, CTG... cũng đứng vị trí cao trong danh sách mua ròng của khối ngoại trong tuần qua.
Trên sàn HoSE, bất chấp đà phục hồi tại nhiều nhóm cổ phiếu, khối ngoại vẫn ghi bán ròng trong hai phiên thứ 2 (23/5) và thứ 5 (26/5) với giá trị áp đảo hơn 3 phiên mua ròng còn lại. Tổng cộng, nhà đầu tư ngoại bán ròng tới 508 tỷ đồng thông qua khớp lệnh trên sàn, trong khi đó họ mua ròng 121 tỷ đồng thông qua giao dịch thỏa thuận.
Tại chiều bán, tâm điểm dòng vốn ngoại rút ròng là cổ phiếu HPG và SSI với giá trị lần lượt là 333 tỷ đồng và 236 tỷ đồng. Hai cổ phiếu này trong tuần qua ghi nhận diễn biến trái chiều, HPG giảm 5.8% xuống mức 35.450 đồng/cp. Ngược lại, SSI lại có đà phục hồi tốt khi tăng 4/5 phiên gần nhất, thị giá phục hồi hơn 5% lên mức 29.900 đồng/cp.
Ngoài ra, nhà đầu tư nước ngoài cũng bán ròng các cổ phiếu VND, VIC, DXG với giá trị đều trên 100 tỷ đồng, lần lượt là 223 tỷ đồng tại VND, 176 tỷ đồng tại VIC và 125 tỷ đồng tại DXG. Các mã khác như NKG, GAS, , MSN... cũng đều bị bán ròng trong 5 phiên giao dịch của tuần vừa qua.
Trong khi đó, chứng chỉ quỹ FUEVFVND là tâm điểm mua ròng tuần qua với giá trị vượt mức 428 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng khớp lệnh gần 283 tỷ đồng, song song với đó là mua ròng thêm 145 tỷ trên kênh thoả thuận.
Lực mua ròng của khối ngoại trên trăm tỷ trong tuần qua còn ghi nhận tại DCM (192 tỷ đồng), DPM (147 tỷ đồng), HDB (98 tỷ), VCB (89 tỷ đồng) và FRT (81 tỷ đồng).
Trên sàn HNX, khối ngoại lại giao dịch tương đối tích cực khi họ mua ròng khoảng 39 tỷ đồng, với giá trị mua ròng trên kênh khớp lệnh là 41 tỷ đồng, trong khi bán ròng 2 tỷ đồng thoả thuận
Khối ngoại mua ròng trên sàn HNX mạnh nhất tại cổ phiếu IDC với xấp xỉ 20 tỷ đồng. Giá trị mua ròng gần 20 tỷ đồng cũng được ghi nhận tại cổ phiếu PVS. Ngoài ra, hai mã PVI và TNG cũng được khối ngoại mua ròng mỗi mã lần lượt là 8 tỷ đồng và 6 tỷ đồng. Các cổ phiếu được mua ròng trong tuần qua còn có BAX, TA9, PSW, APS, PVG...
Ngược lại, giao dịch chiều bán tại HNX không có mã cổ phiếu nào giá trị đột biến, NTP bị bán ròng mạnh nhất với giá trị hơn 5 tỷ đồng. Theo sau là THD và CEO với giá trị bán ròng tại mỗi mã khoảng 3-4 tỷ đồng. Những cái tên trong danh sách bán ròng nhiều nhất sàn HNX trong tuần qua còn có PSD, IDJ, PLC, BVS, IDJ, L14, HMH...
Trên sàn UPCoM, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng 69 tỷ đồng, chủ yếu ghi nhận tại kênh khớp lệnh ghi nhận họ mua vào 253 tỷ đồng và bán ra 182 tỷ đồng, tương ứng mua ròng 71 tỷ đồng; trong khi bán ròng nhẹ 2 tỷ đồng thoả thuận.
Cổ phiếu dầu khí BSR tuần này tiếp tục là điểm sáng khi được nhà đầu tư ngoại mua ròng nhiều nhất với gần 104 tỷ đồng, toàn bộ đều qua mua khớp lệnh. Ngoài ra, dòng vốn ngoại cũng tìm đến QNS và QTP với giá trị mua ròng mỗi cổ phiếu ghi nhận lần lượt là 9 tỷ đồng và 4 tỷ đồng. Danh sách mua ròng trong tuần qua còn có SIP, ACV, GEE, FOC, VGG, MCM...
Tại phía bán ra, cổ phiếu VTP vẫn dẫn đầu danh sách bán ròng tuần qua khi bị khối ngoại bán ròng hơn 30 tỷ đồng. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu bị bán ròng từ nhà đầu tư ngoại tuần qua trên UPCoM còn có NTC, VEA, CLX, CSI, GHC...
Kết thúc phiên giao dịch ngày 30/03/2023, toàn thị trường có 36 mã tăng, 12 mã giảm và 14 mã tham chiếu. Khối ngoại quay lại bán ròng với tổng mức bán ròng đạt 0.55 triệu đơn vị.
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BID, DBC, GMD, LCG, NVB, SHB, PDR, TPB, VIC và VJC.
Thị trường chứng khoán mở đầu phiên 30/03 với diễn biến tích cực. Sắc xanh lan tỏa trên diện rộng và có mặt ở hầu hết các nhóm ngành. Theo đó, VN-Index tăng 6.3 điểm lên 1,062.64 (thời điểm 9h20).
Kết thúc phiên giao dịch ngày 29/03/2023, toàn thị trường có 15 mã tăng, 34 mã giảm và 23 mã tham chiếu. Khối ngoại tiếp tục mua ròng với tổng mức mua ròng đạt 0.24 triệu đơn vị.
Các hợp đồng tương lai đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 29/03/2023. Basis hợp đồng VN30F2304 thu hẹp so với phiên trước đó và đạt giá trị -5.45 điểm. Điều này cho thấy nhà đầu tư đã bớt thận trọng hơn về triển vọng ngắn hạn của VN30-Index.
VN-Index duy trì đà tăng điểm với phiên thứ 7 liên tiếp nhưng khối lượng nằm dưới mức trung bình 20 ngày cho thấy lo ngại của nhà đầu tư về nguy cơ xảy ra điểm phá vỡ giả (fakeout).
Trong phiên giao dịch sáng ngày 29/03/2023, VN-Index giảm điểm trở lại và kết thúc chuỗi tăng điểm liên tiếp trong ngắn hạn.
Các chỉ số thị trường giảm nhẹ khi mở cửa. VN-Index lúc 9h25 ghi nhận mức giảm 1.53 điểm, giao dịch quanh mức 1,052 điểm; HNX-Index giảm nhẹ 1.29 điểm, giao dịch quanh mức 204 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 28/03/2023, toàn thị trường có 25 mã tăng, 25 mã giảm và 22 mã tham chiếu. Khối ngoại tiếp tục mua ròng với tổng mức mua ròng đạt 0.13 triệu đơn vị.
Các hợp đồng tương lai đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 28/03/2023. Basis hợp đồng VN30F2304 thu hẹp so với phiên trước đó và đạt giá trị -7.32 điểm. Điều này cho thấy nhà đầu tư đã bớt thận trọng hơn về triển vọng ngắn hạn của VN30-Index.
VN-Index duy trì đà tăng điểm và khối lượng nằm trên mức trung bình 20 ngày. Tuy nhiên, sự xuất hiện của High Wave Candle cho thấy nguy cơ xảy ra điểm phá vỡ giả (fakeout) là khá lớn.
Trong phiên giao dịch sáng ngày 28/03/2023, VN-Index tiếp tục tăng phiên thứ 6 liên tiếp thể hiện sự lạc quan của nhà đầu tư trong ngắn hạn.