Ngày 28/03/2023: 10 cổ phiếu nóng dưới góc nhìn PTKT của Vietstock
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: CTD, DBC, GMD, LCG, NVB, SHB, PDR, TPB, VIC và VJC.
Thị trường hồi phục tuần thứ hai liên tiếp sau chuỗi sáu tuần giảm liên tiếp trước đó trước thanh khoản vẫn ở mức thấp. VN-Index chốt phiên giao dịch cuối tuần (27/5) ở mức 1.285,45 điểm, tương ứng tăng 44,74 điểm (3,61%) so với tuần trước đó, tương tự, HNX-Index tăng 4,15 điểm (1,35%) lên 311,17 điểm, UPCoM-Index tăng 1,18 điểm (1,25%) lên 95,29 điểm.
Tổng giá trị giao dịch bình quân đạt 17.310 tỷ đồng/phiên, tăng 8% so với tuần trước đó, trong đó, giá trị khớp lệnh bình quân tăng 8,4% và đạt 16.050 tỷ đồng/phiên.
Trong tuần 23-27/5, dòng tiền của cá nhân trong nước và khối tự doanh đóng vai trò nâng đỡ VN-Index, trong khi đó, tổ chức trong nước và khối ngoại có những biến động tiêu cực.
Giá trị mua, bán ròng phân loại theo nhà đầu tư. Đơn vị: Tỷ đồng.
Theo dữ liệu từ FiinPro, nhà đầu tư cá nhân trong nước tiếp tục mua ròng 432 tỷ đồng ở sàn HoSE, giảm 75% so với tuần trước, trong đó chỉ có 42,5 tỷ đồng được thực hiện thông qua phương thức khớp lệnh.
10 cổ phiếu có giá trị mua, bán ròng của cá nhân trong nước lớn nhất. Đơn vị: Tỷ đồng.
Nhà đầu tư cá nhân trong nước mua ròng mạnh nhất mã HPG với 485 tỷ đồng. SSI đứng sau với giá trị mua ròng là 266 tỷ đồng. Các mã gồm DXG, VND và VIC cũng đều được mua ròng trên 200 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, PNJ bị bán ròng mạnh nhất với 231 tỷ đồng. DCM và FPT bị bán ròng lần lượt 203 tỷ đồng và 196 tỷ đồng.
Cũng có biến động tích cực, khối tự doanh CTCK mua ròng trở lại hơn 852 tỷ đồng, trong đó, dòng vốn này mua ròng 940 tỷ đồng theo phương thức khớp lệnh.
10 cổ phiếu có giá trị mua, bán ròng của khối tự doanh lớn nhất. Đơn vị: Tỷ đồng.
Hàng loạt các cổ phiếu thuộc chỉ số VN Diamond được mua ròng mạnh, trong đó, PNJ đứng đầu danh sách mua ròng với 222 tỷ đồng. MWG và FPT được mua ròng lần lượt 210 tỷ đồng và 182 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, DXG bị bán ròng mạnh nhất với 109 tỷ đồng. EIB và HPG bị bán ròng lần lượt 73 tỷ đồng và 71 tỷ đồng.
Trái ngược với cá nhân trong nước và khối tự doanh, tổ chức trong nước bán ròng 897 tỷ đồng (473 tỷ đồng thông qua phương thức khớp lệnh).
10 cổ phiếu có giá trị mua, bán ròng của tổ chức trong nước (không gồm tự doanh) lớn nhất. Đơn vị: Tỷ đồng.
Tổ chức trong nước (không gồm tự doanh) bán ròng mạnh nhất chứng chỉ quỹ ETF nội FUEVFVND với 438 tỷ đồng. KDH và SHB bị bán ròng lần lượt 133 tỷ đồng và 102 tỷ đồng. Trong khi đó, VPB đứng đầu danh sách mua ròng của dòng vốn này nhưng giá trị không quá cao với 36,5 tỷ đồng.
Về giao dịch của khối ngoại, dòng vốn này đẩy mạnh bán ròng 388 tỷ đồng ở sàn HoSE (gấp 2,7 lần so với tuần trước).
10 cổ phiếu có giá trị mua, bán ròng của khối ngoại lớn nhất. Đơn vị: Tỷ đồng.
Khối ngoại sàn HoSE bán ròng mạnh nhất mã HPG với 332 tỷ đồng. Hai mã chứng khoán là SSI và VND bị bán ròng lần lượt 236 tỷ đồng và 223 tỷ đồng. VIC và DXG cũng đều bị bán ròng trên 100 tỷ đồng. Ở chiều ngược lại, chứng chỉ quỹ ETF nội FUEVFVND được mua ròng mạnh nhất với giá trị 428 tỷ đồng. Hai mã phân bón là DCM và DPM được mua ròng lần lượt 192 tỷ đồng và 147 tỷ đồng.
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: CTD, DBC, GMD, LCG, NVB, SHB, PDR, TPB, VIC và VJC.
VN-Index tiếp tục đà tăng điểm với khối lượng khá cao. Tuy nhiên, bên trên chỉ số đang là trendline kháng cự trung hạn nên dự kiến sẽ có rung lắc trong các phiên tới.
Các chỉ số thị trường giằng co mạnh và không có nhiều biến động lớn trong bối cảnh khối lượng duy trì ở mức trung bình cho thấy trạng thái sideway có thể sẽ còn kéo dài.
Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: CTD, DBC, GMD, LCG, NVB, SHB, PDR, TPB, VIC và VJC.
Các chỉ số thị trường khởi đầu tuần mới ngược chiều nhau. VN-Index lúc 9h25 ghi nhận mức giảm 2.2 điểm, giao dịch quanh mức 1,044 điểm; HNX-Index tăng nhẹ 0.31 điểm, giao dịch quanh mức 206 điểm.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 24/03/2023, toàn thị trường có 43 mã tăng, 14 mã giảm và 28 mã tham chiếu. Khối ngoại tiếp tục mua ròng với tổng mức mua ròng đạt 1.97 triệu đơn vị.
VN-Index xuất hiện mẫu hình nến gần giống Hammer thị trường đang có cầu tham gia tại vùng giá thấp nhưng khối lượng tương đôi thấp cho thấy nhà đầu tư vẫn còn giữ tâm lý khá thận trọng.
Chiến lược đầu tư & Phân tích kỹ thuật chuyên sâu thị trường chứng khoán Việt Nam.
Các hợp đồng tương lai đồng loạt tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 24/03/2023. Basis hợp đồng VN30F2304 mở so với phiên trước đó và đạt giá trị -8.32 điểm. Điều này cho thấy nhà đầu tư đã thận trọng hơn về triển vọng ngắn hạn của VN30-Index.
Triển vọng của VN-Index chưa rõ ràng khi tình trạng giằng co kéo dài suốt cả tuần với các cây nến xanh đỏ xuất hiện xen kẽ liên tục và thanh khoản đi xuống.
Các chỉ số chính đều tiếp hồi phục từ phiên trước cho thấy tâm lý nhà đầu tư đã lạc quan trở lại. Số lượng mã tăng áp đảo số lượng mã giảm chứng tỏ bên mua đang thắng thế.
Ngày hôm qua thị trường Mỹ đã có một phiên xanh nhẹ, kết thúc phiên giao dịch, chỉ số Nasdaq Composite tăng 1.01% lên 11,7875.44 điểm. Chỉ số S&P 500 tăng 0.3% lên 3,948.7 điểm, chỉ số Dow Jones tăng 0.23% lên 32,105.25 điểm. 9h36 thị trường Châu Á đều tăng giảm đan xen cụ thể ShangHai giảm 0.65%, SZSE Component tăng 0.3%, Hang Seng giảm 0.54%, KOSPI giảm 0.67%, IDX Composite tăng 0.85%, S&P/ASX 200 giảm 0.33%.