Hiện trên thị trường còn 74 công ty chứng khoán đang hoạt động bình thường, giảm được 28% tổng số công ty chứng khoán. Hoạt động cơ cấu lại công ty chứng khoán tập trung tái cấu trúc về vốn, cổ đông chiến lược, nghiệp vụ kinh doanh, công nghệ, nhân sự...
Trong định hướng tái cấu trúc công ty chứng khoán thời gian tới, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đang thúc đẩy theo hướng tiếp tục giảm số lượng, nâng cao chất lượng hoạt động; tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động của công ty chứng khoán, thực hiện giám sát dựa vào rủi ro trên cơ sở quy chế hướng dẫn phân loại và cảnh báo sớm.
Sức ép đào thải các công ty chứng khoán nhỏ, hiệu quả kinh doanh èo uột đang gia tăng không chỉ từ phía nhà quản lý, mà cả từ thị trường.
Việc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã và đang thúc đẩy triển khai nhiều sản phẩm mới, mà trước mắt là thị trường chứng khoán phái sinh được nhìn nhận là gia tăng dư địa tìm kiếm thêm khách hàng, doanh thu cho các công ty chứng khoán lớn, có sức khỏe tài chính tốt, trong khi các công ty chứng khoán nhỏ gần như không có cơ hội tham gia các sân chơi này.
- Chứng khoán Tuần 18-22/11/2024: Kỳ vọng dòng tiền quay trở lại (17/07/2017)
- Phân tích kỹ thuật phiên chiều 22/11: Xuất hiện trạng thái phân hóa (17/07/2017)
- Tương lai Bitcoin (Kỳ 1): “Kỷ nguyên tiền điện tử” xuất hiện? (17/07/2017)
- Nhịp đập Thị trường 22/11: Xanh nhẹ đầu phiên (17/07/2017)
- Thị trường chứng quyền 22/11/2024: Tâm lý nhà đầu tư đang dần cải thiện (17/07/2017)
- Chứng khoán phái sinh ngày 22/11/2024: Phe Long lên tiếng (17/07/2017)
- Vietstock Daily 22/11/2024: Tiếp nối đà tăng? (17/07/2017)
- Phân tích kỹ thuật phiên chiều 21/11: Tâm lý phân vân bao trùm thị trường (17/07/2017)
- Ngày 21/11/2024: 10 cổ phiếu nóng dưới góc nhìn PTKT của Vietstock (17/07/2017)