Bạn chưa có cổ phiếu theo dõi nào! Nhấn [+] để thêm.
Thêm mã
  • VN-Index 0.00 0 (0%)
  • HNX-Index 0.00 0 (0%)
  • UPCOM-Index 0.00 0 (0%)
Kinh tế quốc tế
Thách thức khiến mô hình cửa hàng tiện lợi Nhật Bản không thể mở cửa 24/7
Đăng 25/03/2019 | 09:28 GMT+7  |   CafeF
Các cửa hàng tiện lợi 24/7 tại Nhật Bản đang cố gắng “cầm cự” để có thể duy trì mở sửa suốt cả ngày giữa bối cảnh ngành bán lẻ, vốn phát triển như vũ bão trong suốt thời gian qua, đang phải đương đầu với sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cung lao động.

Một số những chủ cửa hàng nhượng quyền vẫn buộc phải làm việc khi bão tuyết đang càn quét bên ngoài. Họ thậm chí còn không có thời gian nghỉ để lo tang lễ cho người thân trong gia đình. Chính những điều kiện làm việc ngặt nghèo đó là nguyên nhân khởi nguồn cho một phong trào nhằm thuyết phục cấp lãnh đạo của 7-Eleven cho phép các cửa hàng được đóng cửa sớm hơn.

Chủ đề bàn tán chủ yếu xoay quanh điều kiện làm việc khắc nghiệt, nhưng từ đó cũng dấy lên những hoài nghi về tương lai của ngành công nghiệp trị giá 100 tỷ USD, khi phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số, nền kinh tế tăng trưởng chậm và sự xuất hiện của những đối thủ mới trên thị trường, tiêu biểu là Amazon Prime.

“Câu hỏi đặt ra ở đây là nhu cầu thực sự tại các cửa hàng tiện lợi 24/7 ở mức nào trong bối cảnh thương mại điện tử đang dần lên ngôi”, theo Takayuki Kurabayashi, chuyên gia tư vấn ngành công nghiệp bán lẻ thuộc Viện nghiên cứu Nomura.

Ảnh: Reuters.

Mô hình cửa hàng tiện lợi bắt đầu phát triển mạnh tại Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ trước. Nhiều người đã chọn sử dụng mô hình này vì nó có thể cung cấp dịch vụ suốt 24h trong một ngày. Điều đó là khá lý tưởng với một đất nước có mật độ dân số đông và văn hóa làm việc muộn về đêm khá phổ biến.

Những cửa hàng được thắp sáng lộng lẫy, theo tiếng địa phương còn được gọi là Combini, xuất hiện ở khắp mọi nơi và dần trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống hiện đại của người dân Nhật Bản. Các cửa hàng cung cấp đầy đủ mọi mặt hàng từ ca-vát đến những hộp cơm trưa bento phục vụ cho công nhân trong thành phố.

Tại các vùng nông thôn, hệ thống cửa hàng tiện lợi còn đóng vai trò là nơi giao nhận hàng ký gửi cũng như cung cấp dịch vụ ATM. Thậm chí trong thời gian chịu ảnh hưởng các từ thảm họa thiên nhiên như động đất, những điểm bán hàng tiện lợi còn là nơi tránh trú hoặc phân phát hàng cứu trợ.

Hệ thống nhượng quyền đã thúc đẩy sự phát triển rộng khắp của hệ thống cửa hàng tiện lợi. Tổng số các cửa hàng lên đến con số 58.000 trong năm ngoái và chủ yếu thuộc về 3 ông lớn trong ngành bán lẻ là 7-Eleven, một công ty có nguồn gốc tại Mỹ nhưng hiện giờ đã rơi vào tay người Nhật; UNY Holdings và Lawson- một công ty con của tập đoàn Mitsibishi Corp.

Trong nhiều năm, mô hình nhượng quyền đã tránh được những tác động trực tiếp từ tình trạng thiếu hụt lao động tại Nhật Bản. Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt lao động, trầm trọng nhất trong vòng hơn 40 năm, hiện lại có những tác động mạnh mẽ lên chính những “ông chủ” sở hữu các cửa hàng, những người ngoài khoản phí phải trả cho công ty nhượng quyền còn phải lo trả lương cho nhân viên.

Hiệp hội chủ sở hữu các cửa hàng tiện lợi cho biết họ cảm thấy rất khó khăn để có thể thuê đủ số nhân công họ cần. Nhiều chủ cửa hàng chia sẻ rằng họ phải tự làm việc trong nhiều giờ đồng hồ liên tục để giữ cho cửa hàng luôn mở cửa suốt cả ngày-một quy định xuất hiện trong phần lớn các hợp đồng nhượng quyền.

“Tại thời điểm ký hợp đồng, chúng tôi không thể lường trước được tình trạng thiếu hụt lao động hoặc sự gia tăng lương tối thiểu như ở thời điểm hiện tại”, theo lời Mitoshi Matsumoto, một thành viên trong hiệp hội, người sở hữu một cửa hàng 7-Eleven tại thành phố Osaka, khi anh kể về bản hợp đồng mà anh và vợ đã ký với công ty.

Ảnh: Japan Times.

Vật lộn để duy trì hoạt động kinh doanh của cửa hàng sau sự ra đi bất ngờ của người vợ trong năm 2018, anh đã bắt đầu tiến hành đóng cửa cửa hàng một vài tiếng vào ban đêm. Nhưng điều đó đồng nghĩa với việc anh có thể đối mặt với một án phạt từ phía công ty.

Lời biện hộ của anh gửi đến đại diện cấp quản lý và các nhà lập pháp đó chính là lòng cảm thông khi mà sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống là một thứ gì đó khá xa xỉ tại quốc gia này. Nhiều chủ sử dụng lao động đã phải hứng chịu làn sóng chỉ trích dữ dội khi bị cáo buộc là nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ tự tử do làm việc quá sức.

Ngay cả một tờ báo kinh doanh nổi tiếng Nikkei cũng cho đăng tải một bài báo trong đó ủng hộ việc các cửa hàng tiện lợi nên được cho phép hoạt động trong những khung giờ linh hoạt cho dù khách hàng có thể gặp một chút bất tiện.

Trước những áp lực đó, công ty chủ quản 7-Eleven đã thông báo hôm 20/3 rằng họ sẽ tiến hành thử nghiệm áp dụng thời gian làm việc ngắn hơn so với trước đây tại 10 trên tổng số hơn 20.700 cửa hàng mà công ty đã nhượng quyền. Công ty nhấn mạnh hành động này chỉ mang tính chất thử nghiệm và chưa thể được áp dụng nhằm thay thế mô hình cửa hàng 24/7 hiện tại.

Bão hòa và sáng tạo

Roy Larke, biên tập viên trang web JapanConsuming.com, người dành phần lớn thời gian nghiên cứu ngành bán lẻ Nhật Bản, cho biết lĩnh vực này thực sự đã bão hòa và khó có thể phát triển thêm được nữa.

“Chúng ta đã có quá nhiều các cửa hàng tiện lợi, thậm chí cửa hàng này nằm sát vách cửa hàng kia. Số lượng đó đã vượt quá tầm 10% so nhu cầu thật sự”, ông chia sẻ.

Katsuhiko, Shimizu, người phát ngôn của Seven và i-Holdings, đơn vị sở hữu thương hiệu 7-Eleven cũng như chuỗi cung ứng hàng hóa Ito-Yokado, lại có suy nghĩ hoàn toàn khác.

“Vẫn còn rất nhiều không gian cho sự sáng tạo”, ông cho biết và qua đó cũng nhấn mạnh những nỗ lực của công ty nhằm áp dụng công nghệ tự động hóa và trí tuệ nhân tạo vào trong các công đoạn từ nhập và xuất hàng hóa.

Các chuỗi cửa hàng cũng đang thử nghiệm những mô hình mới trong đó có thể tích hợp cả các quầy thuốc, dịch vụ giặt là và thậm chí có cả phòng tập gym. FamilyMart đã mở cửa một số cửa hàng như vậy dưới sự hợp tác với chuỗi cửa hàng giảm giá lớn nhất Nhật Bản Don Quijote nhằm đem lại thêm những trải nghiệm thú vị cho khách hàng.

Ảnh: Japan Times.

Các chuyên gia phân tích cũng cảnh báo rằng không nên đánh giá thấp một ngành công nghiệp luôn đem lại lợi nhuận cao trong khi tung ra ít các chương trình giảm giá và phát triển bởi những sản phẩm được đổi mới không ngừng. Sản phẩm cà phê 100 yên (0,9 USD) là một ví dụ.

Họ cũng cho rằng còn quá sớm để đưa ra những dự đoán về tương lai cuộc chạy đua giao hàng trực tuyến tại Nhật Bản vì loại hình dịch vụ này cũng mới vừa chỉ nhen nhóm xuất hiện.

Cho dù chuỗi cửa hàng cũng như dịch vụ giao hàng trong ngày của Amazon được coi là những “mối đe dọa” thường trực, các cửa hàng tiện lợi vẫn nỗ lực cho ra đời những nền tảng trực tuyến riêng để cạnh tranh lại với ông lớn đến từ Mỹ. Sự hợp tác chặt chẽ với các siêu thị và mạng lưới vận chuyển truyền thống vẫn được coi là những lợi thế đối với họ.

“Tôi không chắc chắn về việc Amazon có thể 'xưng hùng xưng bá' tại đây hay không", Larke chia sẻ. “Đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm, Amazon không phải 'người chơi' duy nhất trên thị trường”.

Các cửa hàng tiện lợi, cũng giống như các loại hình kinh doanh khác ở Nhật Bản, đang cố vươn mình ra biển lớn khi không chỉ tập trung phát triển ở thị trường nội địa. Nhưng Kurabayshi thuộc Nomura Research lại tỏ ra khá thận trọng khi cho rằng những thị trường nước ngoài, trong đó có cả thị trường Trung Quốc, cũng đã khá “già cỗi” rồi.

“Những vấn đề mà Nhật Bản đang gặp phải cũng sẽ là những vấn đề của nhiều thị trường châu Á khác. Đó chỉ là vấn đề thời gian mà thôi”, ông cho biết.

Tiệm tạp hóa đang thay đổi để đấu với cửa hàng tiện lợi

Kinh tế quốc tế

Sở giao dịch chứng khoán New York lấy ý kiến về phương án giao dịch xuyên ngày đêm

Kinh tế quốc tế  |   VietStock  |   23/04/2024

Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE) đang thăm dò ý kiến của những người tham gia thị trường về phương án cho phép giao dịch cổ phiếu suốt ngày đêm khi các cơ quan quản lý xem xét đơn đăng ký lập sàn giao dịch 24/7 đầu tiên, dựa trên nguồn tin từ Financial Times.

Nasdaq Composite mất hơn 2%, giảm 6 phiên liên tiếp

Kinh tế quốc tế  |   VietStock  |   20/04/2024

Chỉ số Nasdaq Composite giảm phiên thứ 6 liên tiếp vào ngày thứ Sáu (19/04), ghi nhận chuỗi lao dốc dài nhất trong hơn 1 năm. Xu hướng giảm đến khi cổ phiếu Nvidia trượt dốc, cộng thêm những khó khăn gần đây trên thị trường gắn liền với xung đột địa chính trị và lạm phát dai dẳng.

OSVP CTCP OSEVEN 17,000
2TCORP CTCP Kỹ thuật Công trình Việt Nam 22,000
AAAI CTCP Bảo hiểm AAA 7,900
AAFC CTCP Xây dựng và Kiến trúc AA 3,000
ABBANK Ngân hàng TMCP An Bình 14,220
F88 Công ty Cổ phần Kinh doanh F88 10,200
ABCI CTCP Liên Doanh Quốc Tế ABC 21,000
ABCG CTCP Truyền thông ABC 10,000
ABSC CTCP Chứng khoán An Bình 30,000
AVICON CTCP Công trình Hàng không 23,667
ACCCO CTCP Tư vấn Kiến trúc và Xây dựng Tp. Hồ Chí Minh 11,400
VIGECAM TCT Vật tư Nông nghiệp - CTCP 15,000
ACSVN CTCP ACS Việt Nam 15,000
ADCC CTCP Xây dựng Trang trí Kiến trúc ADC 17,000
AGRC CTCP Địa ốc An Giang 11,000
AESC CTCP XNK Nông sản và Thưc Phẩm Sài Gòn 45,000
AGRIMEXCM CTCP XNK Nông sản Thực phẩm Cà Mau 10,000
AGTC CTCP Du lịch An Giang - ANGIANG TOURIMEX 9,500
AGTEX28 Công ty 28 - AGTEX 12,500
VNAI CTCP Bảo hiểm Hàng không 9,200
AIRIMEX CTCP xuất nhập khẩu Hàng không 27,000
AIRSERCO CTCP Cung ứng Dịch vụ Hàng không 14,000
ALTC CTCP Âu Lạc 10,000
VNWIND CTCP Điện Cơ Thống Nhất 55,000
ALSIMEXCO CTCP Cung ứng & XNK Lao động Hàng không Việt Nam 15,000
UAMC CTCP Cơ khí ôtô Uông Bí 10,000
AMPHARCO CTCP Dược Phẩm Việt Nam - Ampharco 15,000
AMVI CTCP Sản xuất Kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt - Mỹ 18,000
APC1 CTCP An Phú 8,000
APLACO CTCP Nhựa cao cấp Hàng Không 14,500
SAPT CTCP Kinh doanh Thủy hải sản Sài Gòn 12,000
FLCS CTCP Chứng khoán FLC 15,000
ARTEXPORT CTCP Xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ 50,000
ARTEXTL CTCP Xuất Nhập khẩu Mỹ Nghệ Thăng Long 9,000
ASAC CTCP Tơ tằm Á Châu 11,000
ASECO Công ty cổ phần 32 27,750
BAROTEX CTCP Thương mại và Đầu tư Barotex Việt Nam 15,000
BASEAFOOD CTCP Chế biến XNK Thủy Sản Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 11,000
BBCC CTCP Xây dựng và Sản xuất Vật liệu Xây dựng Biên Hòa 20,000
BBDC CTCP Bao bì Dược 15,000
BC14 Công ty cổ phần Cầu số 14 50,000
BCRES CTCP Thương mại và Địa ốc Bình Chánh 19,000
BD10 CTCP Bạch Đằng 10 30,000
RTDC CTCP Phát triển Phát thanh Truyền hình 14,500
BDHC CTCP Thủy điện Bình Điền 10,000
BESEACO CTCP Thủy sản Bến Tre 12,000
BFIC CTCP Đầu tư Tài chính BIDV 2,500
BIANFISHCO CTCP Thủy sản Bình An 5,000
BICONSI CTCP Xây dựng Tư vấn Đầu tư Bình Dương 12,000
BIGAMEX CTCP May Bình Minh 14,000
TLD CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đô thị Thăng Long 4,620
PHALE CTCP Sản xuất và Công nghệ Nhựa Pha Lê 21,200
EMC1 CTCP Cơ Điện Thủ Đức 11,000
EVNLC CTCP Bất động sản Điện lực Miền Trung 7,000
FPTS CTCP Chứng khoán FPT 12,000
HABECO Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội 60,000
HDBANK Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM 36,083
HTC1 CTCP Xi Măng Hà Tiên 1 16,000
HTT CTCP Thương mại Hà Tây 1,500
NCTS CTCP Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài 77,000
PCC1 CTCP Xây Lắp Điện I 30,000
NT2 CTCP Điện Lực Dầu Khí Nhơn Trạch 2 21,400
PYMEPHARCO CTCP Pymepharco 45,000
SAB Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn 54,400
SHJC CTCP Thủy Điện Sê San 4A 10,000
TANCANG CTCP Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng 41,000
TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 46,600
THI CTCP Thiết Bị Điện 29,000
TPBANK Ngân hàng TMCP Tiên Phong 33,000
TRAPHACO CTCP Traphaco 115,500
VCSC CTCP Chứng Khoán Bản Việt 60,000
VICOTEX TCT Việt Thắng - CTCP 30,000
VIETJET CTCP Hàng Không VIETJET 113,000
VNPD CTCP Phát triển Điện lực Việt Nam 13,000
VPBANK Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 43,000
ABT CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre 34,000
AGF CTCP XNK Thủy Sản An Giang 2,700
BBC CTCP Bibica 48,200
BMC CTCP Khoáng Sản Bình Định 17,000
BMP CTCP Nhựa Bình Minh 109,000
CII CTCP ĐT Hạ Tầng Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh 16,100
CLC CTCP Cát Lợi 40,300
COM CTCP Vật Tư Xăng Dầu 31,300
DHA CTCP Hóa An 43,000
DHG CTCP Dược Hậu Giang 114,100
DIC CTCP Đầu Tư &Thương Mại DIC 1,200
DMC CTCP XNK Y Tế Domesco 66,600
DRC CTCP Cao Su Đà Nẵng 29,450
DTT CTCP Kỹ Nghệ Đô Thành 20,900
FMC CTCP Thực Phẩm Sao Ta 48,550
FPT CTCP FPT 123,200
GIL CTCP SXKD & XNK Bình Thạnh 32,200
GMC CTCP SX-TM May Sài Gòn 9,150
GMD CTCP Gemadept 84,200
HAP CTCP Tập Đoàn Hapaco 4,660
HAS CTCP Hacisco 9,220
HAX CTCP Dịch vụ Ô tô Hàng Xanh 15,300
HBC CTCP Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình 7,640
HMC CTCP Kim Khí Tp.HCM - Vnsteel 11,800
HRC CTCP Cao Su Hòa Bình 50,000
CAG CTCP Cảng An Giang 13,400
BLSEAFOOD CTCP Thủy sản Bạc Liêu 3,900
HPPO CTCP Cảng Hải Phòng 15,000
VVMI CTCP Xi Măng La Hiên VVMI 7,500
MAS CTCP Dịch Vụ Hàng Không Sân Bay Đà Nẵng 32,000
MASECO CTCP Dịch Vụ Phú Nhuận 23,000
NDF CTCP Chế Biến Thực Phẩm Nông Sản XK Nam Định 900
NIFERCO CTCP Phân Lân Ninh Bình 20,000
PLI3 CTCP Xây Lắp III Petrolimex 14,000
PC3I CTCP Đầu tư Điện lực 3 15,000
PVB CTCP Bọc Ống Dầu Khí Việt Nam 23,700
SDMC CTCP Thanh Hoa - Sông Đà 15,000
SHAL CTCP Nhôm Sông Hồng 12,000
VCIE CTCP Xuất Nhập Khẩu Than - Vinacomin 35,000
TNC1 CTCP Thống Nhất 13,500
TTCO CTCP Du Lịch - Thương Mại Tây Ninh 11,000
VITHAICO CTCP Dây Cáp Điện Việt Thái 10,800
VMJC CTCP Chế Tạo Máy - Vinacomin 12,000
VMDCO CTCP Phát Triển Hàng Hải 7,900
VNCT CTCP Kinh Doanh Than Miền Bắc - Vinacomin 24,329
VNPE3 CTCP Dược Phẩm Trung Ương 3 21,000
VOSA CTCP Đại lý Hàng hải Việt Nam 11,000
VTFI CTCP Thương Mại & Đầu Tư VINATABA 10,000
WSC CTCP Bến Xe Miền Tây 24,538
ALT CTCP Văn Hóa Tân Bình 17,900
BPC CTCP Vicem Bao Bì Bỉm Sơn 9,300
CAN CTCP Đồ Hộp Hạ Long 54,900
DNP CTCP Nhựa Đồng Nai 19,900
DPC CTCP Nhựa Đà Nẵng 7,000
DXP CTCP Cảng Đoạn Xá 12,300
NHC CTCP Gạch Ngói Nhị Hiệp 27,400
PMS CTCP Cơ Khí Xăng Dầu 30,600
SAF CTCP Lương Thực Thực Phẩm Safoco 50,100
SDN CTCP Sơn Đồng Nai 28,300
SFN CTCP Dệt Lưới Sài Gòn 23,500
SGC CTCP Xuất Nhập Khẩu Sa Giang 72,400
SGH CTCP Khách Sạn Sài Gòn 24,200
SJ1 CTCP Nông Nghiệp Hùng Hậu 11,600
TMC CTCP Thương Mại XNK Thủ Đức 9,200
UNI CTCP Viễn Liên 8,700
VGP CTCP Cảng Rau Quả 25,000
VTC CTCP Viễn Thông VTC 8,500
ACB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu 26,850
BBS CTCP VICEM Bao Bì Bút Sơn 11,000
BCC CTCP Xi Măng Bỉm Sơn 8,000
BTS CTCP Xi Măng Vicem Bút Sơn 5,400
BVS CTCP Chứng Khoán Bảo Việt 35,400
CJC CTCP Cơ Điện Miền Trung 25,800
CMC CTCP Đầu Tư CMC 6,700
CTB CTCP Chế tạo Bơm Hải Dương 22,000
ABI CTCP BH NH Nông Nghiệp Việt Nam 24,400
ACE CTCP Bê Tông Ly Tâm An Giang 35,800
ACSC CTCP Xây Lắp Thương Mại 2 24,000
SAFE CTCP Thực Phẩm Nông Sản Xuất Khẩu Sài Gòn 25,000
APFCO CTCP Nông Sản Thực Phẩm Quảng Ngãi 63,000
IHK CTCP In Hàng Không 14,500
BMJ CTCP Khoáng Sản Becamex 11,000
BC12 CTCP Cầu 12 11,000
BELCO CTCP Điện Tử Biên Hòa 12,500
BHHC CTCP Thủy điện Bắc Hà 10,457
BIDIPHAR CTCP Dược - Trang Thiết Bị Y Tế Bình Định 37,000
BLIC Tổng CTCP Bảo hiểm Bảo Long 4,000
BTTS CTCP Dịch Vụ Du Lịch Bến Thành 8,000
UDJ CTCP Phát triển Đô thị 10,000
BWACO CTCP Cấp nước Bà Rịa - Vũng Tàu 9,000
CFC CTCP Cafico Việt Nam 9,100
CAGIPHARM CTCP Dược Phẩm Cần Giờ 2,000
CAWASCO CTCP Cấp Thoát Nước Cần Thơ 8,500
CBSC CTCP Gang Thép Cao Bằng 25,000
CCIC CTCP Tư vấn và Đầu tư Xây dựng CCIC Hà Nội 8,500
CCHP CTCP Cảng Cửa Cấm Hải Phòng 8,500
CDJC CTCP Cầu Đuống 7,500
CECO CTCP Thiết Kế Công Nghiệp Hóa chất 10,500
CIEG CTCP Tập Đoàn Xây Dựng Và Thiết Bị Công Nghiệp 13,500
CHOLIMEX CTCP Xuất nhập khẩu và Đầu tư Chợ Lớn (CHOLIMEX) 10,500
CLMF CTCP Thực Phẩm Cholimex 20,000
CIPC CTCP Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp 12,500
CLPI CTCP Đầu tư Cảng Cái Lân 13,000
COMA TCT Cơ khí Xây dựng - CTCP 10,500
COMIFOOD CTCP Lương Thực Thực Phẩm Colusa - Miliket 19,000
CONINCO CTCP Tư vấn Công nghệ Thiết Bị & Kiểm Định XD - Coninco 12,500
CPH CTCP Phục vụ Mai táng Hải Phòng 300
CPTP CTCP Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV 10,000
CT3 CTCP ĐT & XD Công Trình 3 7,300
THR CTCP Đường sắt Thuận Hải 41,700
DPHC CTCP Đạt Phương 15,000
DBHP CTCP Thủy điện Định Bình 35,000
DECOFI CTCP Xây Dựng và Thiết Kế Số 1 8,500
DIC1 CTCP Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng Số 1 10,500
DICTT CTCP Du Lịch & Thương Mại DIC 15,000
DBM CTCP Dược - Vật Tư Y Tế Đăk Lăk 29,300
DNMB CTCP Đầu Tư Xây Dựng & Vật Liệu Đồng Nai 10,000
DOPETCO CTCP Vận Tải Xăng Dầu Đồng Tháp 12,500
DVSG CTCP Kính Viglacera Đáp Cầu 12,000
EMEC CTCP Điện Cơ 12,000
EMMC CTCP Cơ Điện Vật Tư 11,500
FISHIPCO CTCP Cơ Khí Đóng Tàu Thủy Sản Việt Nam 12,500
FOOCOSA CTCP Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh 12,667
FORIPHARM CTCP Dược Trung ương 3 19,000
FPTOL CTCP Dịch vụ Trực tuyến FPT 105,000
Xem thêm...
  • Địa chỉ: Số 6 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội.
  • Điện thoại: (+84) 24 66873314
  • Email: contact@sanotc.com
Follow VinaCorp
Đã được cấp giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp số 1472/ GP - TTĐT Ghi rõ nguồn "VinaCorp" khi phát hành lại thông tin từ kênh thông tin này.
© Copyright 2008-2024 VINACORP.VN. All Rights Reserved - OTC Vietnam Corp