Bạn chưa có cổ phiếu theo dõi nào! Nhấn [+] để thêm.
Thêm mã
  • VN-Index 0.00 0 (0%)
  • HNX-Index 0.00 0 (0%)
  • UPCOM-Index 0.00 0 (0%)
Kinh tế đầu tư
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Giá điện của nước ta không thể giống nước phát triển
Đăng 03/02/2023 | 16:04 GMT+7  |   VietStock
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, về giá điện, giá điện của nViệt Nam không thể giống nước phát triển, giá quá cao thì người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế không chịu được. Thủ tướng đề nghị Bộ Công Thương phải suy nghĩ thấu đáo vấn đề này theo tinh thần lợi ích hài hoà, khó khăn và rủi ro chia sẻ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân, đồng thời tránh điều hành "giật cục", cân bằng, hài hòa, hợp lý giữa lạm phát và tăng trưởng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Giá điện của nước ta không thể giống nước phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, về giá điện, giá điện của nViệt Nam không thể giống nước phát triển, giá quá cao thì người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế không chịu được. Thủ tướng đề nghị Bộ Công Thương phải suy nghĩ thấu đáo vấn đề này theo tinh thần lợi ích hài hoà, khó khăn và rủi ro chia sẻ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân, đồng thời tránh điều hành "giật cục", cân bằng, hài hòa, hợp lý giữa lạm phát và tăng trưởng.

Thủ tướng dành nhiều thời gian phân tích 5 vấn đề liên quan tới điện gồm nguồn điện, tải điện, phân phối điện, sử dụng điện và giá điện và đề nghị Bộ Công Thương phải suy nghĩ thấu đáo vấn đề giá điện theo tinh thần lợi ích hài hoà, khó khăn và rủi ro chia sẻ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân- Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tại Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu ngày 3/2, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu kiến nghị Chính phủ sớm phê duyệt khung giá điện bán lẻ bình quân làm căn cứ cho việc điều hành giá và huy động các nguồn điện, kể cả việc nhập khẩu điện từ Lào.

Trả lời việc này, Thủ tướng Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết chính sách về giá điện "cần khẩn trương làm nhưng phải phù hợp với nền kinh tế, thu nhập người dân".

"Giá điện của nước ta không thể giống nước phát triển. Giá quá cao thì người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế không chịu được. Bộ Công Thương phải suy nghĩ thấu đáo, điều hành không giật cục, dung hoà được lạm phát và tăng trưởng, tức là vừa phải đẩy mạnh sản xuất nhưng kiểm soát được lạm phát", ông lưu ý.

Năm ngoái EVN ước lỗ khoảng 31,000 tỷ đồng và đã đề xuất tăng giá bán lẻ điện. Bộ Công Thương cho biết đang rà soát và sẽ có lộ trình tăng hợp lý.

Hiện giá điện bán lẻ bình quân của Việt Nam là 1,864.44 đồng một kWh (tương đương 0.08 USD/kWh), duy trì từ tháng 3/2019 đến nay.

Theo Globalpetrolprices, mức này hiện thấp hơn 50% so với Philippines - nước có giá điện cao nhất khu vực (0.172 USD/kWh); thấp hơn Indonesia (2,310 đồng một kWh), Thái Lan (3,273 đồng một kWh)... và hầu hết các nước phát triển khác.

Ngược lại, giá điện bình quân của Việt Nam cao hơn Lào (quốc gia có tới 70% thuỷ điện giá rẻ), một số quốc gia như Nga, Bangladesh, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ...

Ngoài yêu cầu giá điện phù hợp với nền kinh tế và thu nhập người dân, lãnh đạo Chính phủ cũng dành nhiều thời gian phân tích 4 vấn đề còn lại liên quan tới điện gồm nguồn, truyền tải, phân phối, sử dụng. Trong đó, ông đánh giá nguồn điện phải sử dụng tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của đất nước, trong đó có tiềm năng điện gió, điện mặt trời.

Thủ tướng yêu cầu, tránh tình trạng xây dựng nguồn ồ ạt nhưng không có truyền tải; khâu phân phối điện phải phù hợp với điều kiện đất nước và từng khu vực. Việc sử dụng điện cần hiệu quả, tiết kiệm.

Thủ tướng cũng đề cập tới Quy hoạch điện VIII - dự thảo đang trong quá trình hoàn thiện. Thủ tướng Phạm Minh Chính nói bản thân rất trăn trở khi gần hai năm quy hoạch này chưa được ban hành.

"Tiến độ quy hoạch rất cần nhưng chất lượng cần hơn để có lợi cho đất nước, người dân, nên không thể nóng vội", Thủ tướng nêu.

Liên quan sửa Nghị định 95/2021 về kinh doanh xăng dầu, Thủ tướng nói tinh thần sẽ là bớt khâu trung gian, giảm thủ tục, tăng kiểm tra, giám sát; bảo đảm đủ nguồn cung xăng dầu (sản xuất trong nước và nhập khẩu), không để thiếu hụt hàng trong mọi tình huống.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên báo cáo tình hình hoạt động của ngành công thương năm 2022 - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tại Hội nghị sáng 3/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng chia sẻ về kinh tế Việt Nam hiện nay với bối cảnh thách thức nhiều hơn cơ hội. Những khó khăn của kinh tế thế giới năm 2022 chưa thể khắc phục ngay, sẽ kéo dài sang đầu năm 2023. Nhu cầu thế giới giảm sút do kinh tế toàn cầu tiếp tục gặp khó khăn, đặc biệt tại các nền kinh tế lớn vốn là thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam.

Điểm sáng trong tháng đầu năm, theo Thủ tướng, là cán cân thương mại ghi nhận xuất siêu 3.6 tỷ USD, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 20%. Nhưng sụt giảm của nhu cầu thế giới là thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam năm nay. Sản xuất công nghiệp tháng 1 giảm 8% so với cùng kỳ năm ngoái; đơn hàng giảm... Áp lực lạm phát tháng 1 lớn khi tăng 0.52% so với tháng 12/2022.

"Năm ngoái chúng ta đã vượt qua được các thách thức, còn năm nay áp lực lạm phát sẽ còn lớn. Trong nước, năng lực chống chịu sức cạnh tranh có hạn, tránh "cơn gió ngược" thế nào để thoát ra được?", Thủ tướng đặt vấn đề.

Trong bối cảnh cả cung và cầu giảm, lãnh đạo Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương cần giải pháp căn cơ để thúc đẩy đa dạng hoá sản phẩm, thị trường, chuỗi cung ứng để đẩy mạnh sản xuất, tạo việc làm và bảo đảm các cân đối lớn, năng lượng.

Thủ tướng đề nghị tập trung cho 3 đột phá chiến lược (thể chế, hạ tầng, nhân lực) và 3 động lực tăng trưởng là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng; đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và xây dựng nền kinh tế tự cường, tự chủ trong lĩnh vực công nghiệp.

Nhìn nhận sụt giảm nhu cầu thế giới là thách thức lớn, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho hay, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm nay là 6% so với 2022.

Nhiều hạn chế trong sản xuất, xuất khẩu được ông Diên chỉ ra, sự tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào các chuỗi cung ứng toàn cầu còn hạn chế, hay xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI. Sức mua trong nước hồi phục chậm chưa kích thích sản xuất, đầu tư và tiêu dùng...

"Do vậy, thúc đẩy phát triển sản xuất, tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu vẫn là chìa khóa để duy trì tăng trưởng chung của toàn ngành kinh tế", ông Diên nói.

Một trong số giải pháp được Bộ trưởng Công Thương nhắc tới là đa dạng thị trường xuất khẩu, tận dụng 15 hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có hiệu lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch gắn với xây dựng thương hiệu... để sản xuất, xuất khẩu diễn ra thông suốt, bám đuổi mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu đạt 6%.

Hiện, các thị trường như Mỹ, Đức, Anh, Hà Lan... chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu, nhưng khu vực Bắc Âu, Đông Âu, Mỹ La Tinh có tốc độ tăng trưởng cao, còn dư địa để khai thác. Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tạo thuận lợi hoá thương mại, tháo gỡ "rào cản" kỹ thuật để hàng hoá Việt Nam tăng hiện diện tại các thị trường này; đàm phán, ký kết FTA với Israel và tận dụng tốt cơ hội Trung Quốc mở cửa sau khi kiểm soát được dịch bệnh.

Bộ trưởng Công Thương cũng kiến nghị sửa và ban hành mới những cơ chế, chính sách đủ mạnh nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp bối cảnh mới. Một trong số đó là chính sách thu hút đầu tư FDI trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại.

Về quy hoạch, ông kiến nghị Chính phủ đẩy nhanh xây dựng và phê duyệt các quy hoạch quốc gia, vùng, tỉnh và quy hoạch ngành quốc gia làm căn cứ để đẩy nhanh thu hút các dự án đầu tư phát triển hạ tầng, sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ logicstics, năng lượng, khoáng sản...

Nhật Quang

FILI


Kinh tế đầu tư

EVN lỗ hơn 26,200 tỷ đồng trong năm 2022

Kinh tế đầu tư  |   VietStock  |   1 ngày trước

Ông Nguyễn Xuân Nam - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, năm 2022 EVN lỗ chủ yếu do chi phí điện đầu vào cao, nhiều phát sinh tăng lên. Ngoài ra, giá điện cũng chưa được điều chỉnh trong 4 năm qua. 

Cán cân thương mại hàng hóa quý 1 năm 2023 ước tính xuất siêu 4.07 tỷ USD

Kinh tế đầu tư  |   VietStock  |   29/03/2023

Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 3 ước đạt 58.49 tỷ USD, tăng 18.6% so với tháng trước và giảm 13% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý 1 năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 154.27 tỷ USD, giảm 13.3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 11.9%; nhập khẩu giảm 14.7%.

vietjet
ALP CTCP Đầu Tư Alphanam 2,200
ASIAGF Quỹ Đầu Tư Tăng Trưởng ACB 10,800
KSS CTCP Khoáng sản Na Rì Hamico 800
NHS CTCP Đường Ninh Hòa 30,000
NHW CTCP Ngô Han 10,800
NVN CTCP Nhà Việt Nam 31,000
SBC CTCP Vận tải và Giao nhận Bia Sài Gòn 15,000
SEC CTCP Mía Đường - Nhiệt Điện Gia Lai 12,400
TIC CTCP Đầu Tư Điện Tây Nguyên 11,500
VTF CTCP Thức Ăn Chăn Nuôi Việt Thắng 33,000
CTM CTCP ĐT Xây Dựng & Khai Thác Mỏ Vinavico 1,400
HPS CTCP Đá Xây Dựng Hòa Phát 7,000
MAX CTCP Khai Khoáng & Cơ Khí Hữu Nghị Vĩnh Sinh 2,900
NLC CTCP Thủy Điện Nà Lơi 27,400
SKS CTCP Công Trình Giao Thông Sông Đà 9,800
SNG CTCP Sông Đà 10.1 19,500
TSM CTCP Xi măng Tiên Sơn Hà Tây 2,500
D26 CTCP Quản lý và Xây dựng Đường bộ 26 8,300
DBF CTCP Lương Thực Đông Bắc 9,900
DLC Công ty cổ phần Du lịch Cần Thơ (CANTHO TOURIST J.S CO ) 38,800
DNF Công ty Cổ phần Lương thực Đà Nẵng (Danafood) 2,200
JSC CTCP ĐT & XD Cầu Đường Hà Nội 2,500
NBS CTCP Thép Nhà Bè 40,000
DNT Công ty Cổ phần Du lịch Đồng Nai (Donatours) 110,300
HPL Công ty Cổ phần Bến xe Tàu phà Cần Thơ 6,600
VCV CTCP Vận Tải Vinaconex 1,800
HHL CTCP Hồng Hà Long An 900
HTB CTCP Xây Dựng Huy Thắng 21,300
ILC CTCP Hợp tác Lao động với nước ngoài 8,900
NSN CTCP Xây Dựng 565 2,500
NVC CTCP Nam Vang 1,000
CLP CTCP Thủy Sản Cửu Long 3,400
MAFPF1 Quỹ Đầu Tư Tăng Trưởng Manulife 10,100
VFMVF4 Quỹ Đầu Tư Doanh Nghiệp Hàng Đầu Việt Nam 7,500
BAM CTCP Khoáng Sản và Luyện Kim Bắc Á 1,800
E1SSHN30 Chứng chỉ quỹ ETF SSIAM-HNX30 10,000
AMVI CTCP Sản xuất Kinh doanh Dược và Trang thiết bị Y tế Việt - Mỹ 18,000
AIRSERCO CTCP Cung ứng Dịch vụ Hàng không 14,000
XDDT24 CTCP Đầu tư và Xây dựng 24 14,000
WASECO CTCP Đầu tư và Xây dựng Cấp thoát nước 17,000
VTRC CTCP Kho vận và Dịch vụ Thương mại 20,000
AGRC CTCP Địa ốc An Giang 11,000
HANOIPHAR CTCP Dược phẩm Hà Nội 20,000
VVTC CTCP Việt Trì Viglacera 13,000
VTGA CTCP May xuất khẩu Việt Thái 17,300
ACBGF Quỹ đầu tư Tăng trưởng ACB 13,000
ACC245 Công ty cổ phần ACC245 9,000
CTCM CTCP Xi măng Công Thanh 2,000
TCB2006 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Techcombank 32,500
WACO CTCP Nước và Môi trường 22,000
AAM CTCP Thủy Sản MeKong 11,500
ABT CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre 32,950
ACC CTCP Bê Tông Becamex 13,750
ACL CTCP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang 11,700
AGF CTCP XNK Thủy Sản An Giang 2,700
AGM CTCP Xuất Nhập Khẩu An Giang 5,350
AGR CTCP CK NH Nông Nghiệp & PT Nông Thôn Việt Nam 9,390
ANV CTCP Nam Việt 30,350
APC CTCP Chiếu Xạ An Phú 12,900
ASM CTCP Tập Đoàn Sao Mai 8,070
ASP CTCP Tập Đoàn Dầu Khí An Pha 5,600
BBC CTCP Bibica 56,000
BCE CTCP XD & Giao Thông Bình Dương 5,450
BCI CTCP Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh 41,900
BIC TCT Cổ Phần Bảo Hiểm NH Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam 27,600
BID Ngân Hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam 46,200
BMC CTCP Khoáng Sản Bình Định 13,100
BMI TCT Cổ Phần Bảo Minh 23,600
BMP CTCP Nhựa Bình Minh 58,400
BRC CTCP Cao Su Bến Thành 11,000
BSI CTCP CK Ngân Hàng ĐT & PT Việt Nam 23,150
BTP CTCP Nhiệt Điện Bà Rịa 12,850
BTT CTCP Thương Mại DV Bến Thành 28,050
BVH Tập Đoàn Bảo Việt 48,450
C32 CTCP Đầu tư Xây dựng 3-2 19,250
C47 CTCP Xây Dựng 47 7,500
CCI CTCP ĐT Phát Triển CN - TM Củ Chi 28,400
CCL CTCP Đầu Tư & Phát Triển Đô Thị Dầu Khí Cửu Long 5,170
CDC CTCP Chương Dương 18,550
CIG CTCP COMA 18 3,460
CII CTCP ĐT Hạ Tầng Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh 14,600
CLC CTCP Cát Lợi 34,450
CLG CTCP Đầu tư và Phát triển Nhà đất COTEC 700
CLL CTCP Cảng Cát Lái 29,650
CLW CTCP Cấp Nước Chợ Lớn 27,200
CMG CTCP Tập đoàn Công nghệ CMC 39,900
CMT CTCP Công nghệ Mạng và Truyền thông 12,400
CMV CTCP Thương Nghiệp Cà Mau 9,600
CMX CTCP Chế Biến Thủy Sản & XNK Cà Mau 8,280
CNG CTCP CNG Việt Nam 27,400
COM CTCP Vật Tư Xăng Dầu 30,650
CSM CTCP CN Cao Su Miền Nam 13,350
CTD CTCP Xây Dựng Coteccons 43,700
CTG Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam 29,200
CTI CTCP ĐT PT Cường Thuận IDICO 12,350
D2D CTCP Phát triển Đô thị Công nghiệp số 2 24,150
DAG CTCP Tập Đoàn Nhựa Đông Á 3,780
DCL CTCP Dược Phẩm Cửu Long 22,950
DHA CTCP Hóa An 36,100
DHC CTCP Đông Hải Bến Tre 40,100
ACB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu 25,000
ADC CTCP Mỹ Thuật Và Truyền Thông 15,000
ALT CTCP Văn Hóa Tân Bình 15,100
ALV CTCP Đầu tư Phát triển Hạ tầng ALV 3,700
AMC CTCP Khoáng Sản Á Châu 25,300
AME CTCP Alphanam E&C 10,800
AMV CTCP SXKD Dược & TTB Y Tế Việt Mỹ 3,700
API CTCP ĐT Châu Á - Thái Bình Dương 8,500
APP CTCP Phát Triển Phụ Gia & Sản Phẩm Dầu Mỏ 4,600
APS CTCP CK Châu Á Thái Bình Dương 10,000
ARM CTCP Xuất Nhập Khẩu Hàng Không 45,000
ASA CTCP Hàng tiêu dùng ASA 12,600
B82 CTCP 482 600
BBS CTCP VICEM Bao Bì Bút Sơn 11,000
BCC CTCP Xi Măng Bỉm Sơn 11,800
BDB CTCP Sách & Thiết Bị Bình Định 10,100
BED CTCP Sách & Thiết Bị Trường Học Đà Nẵng 39,900
BHT CTCP Đầu Tư Xây Dựng Bạch Đằng TMC 12,800
BII CTCP Đầu Tư & Phát Triển Công Nghiệp Bảo Thư 2,100
BKC CTCP Khoáng Sản Bắc Kạn 6,500
BPC CTCP Vicem Bao Bì Bỉm Sơn 10,000
BSC CTCP Dịch Vụ Bến Thành 13,000
BST CTCP Sách - Thiết Bị Bình Thuận 17,200
BTS CTCP Xi Măng Vicem Bút Sơn 5,700
BVS CTCP Chứng Khoán Bảo Việt 19,100
BXH CTCP Vicem Bao Bì Hải Phòng 12,500
C92 CTCP Xây Dựng & Đầu Tư 492 3,200
CAN CTCP Đồ Hộp Hạ Long 37,400
CAP CTCP Lâm Nông Sản Thực Phẩm Yên Bái 82,600
CCM CTCP Khoáng Sản & Xi Măng Cần Thơ 49,500
CEO CTCP Tập đoàn C.E.O 22,200
CJC CTCP Cơ Điện Miền Trung 30,000
CKV CTCP COKYVINA 12,300
CMC CTCP Đầu Tư CMC 6,700
CMI CTCP CMISTONE Việt Nam 3,100
CMS CTCP Xây dựng và Nhân lực Việt Nam 5,300
CPC CTCP Thuốc sát trùng Cần Thơ 14,500
CSC CTCP Tập đoàn COTANA 32,500
CT6 CTCP Công Trình 6 5,300
CTA CTCP Vinavico 1,400
CTB CTCP Chế tạo Bơm Hải Dương 19,000
CTC CTCP Gia Lai CTC 1,800
CTX TCT CP Đầu tư Xây dựng và Thương mại Việt Nam 7,600
CVN CTCP Vinam 3,200
CX8 CTCP Đầu Tư và Xây Lắp Constrexim Số 8 5,900
D11 CTCP Địa Ốc 11 12,000
DAD CTCP ĐT & PT Giáo Dục Đà Nẵng 17,400
DAE CTCP Sách Giáo Dục Tại Tp.Đà Nẵng 19,400
DBC CTCP Tập Đoàn Dabaco Việt Nam 13,800
DBT CTCP Dược Phẩm Bến Tre 10,700
CYC CTCP Gạch Men Chang Yih 2,300
MPC CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú 17,200
VNA CTCP Vận tải Biển Vinaship 29,000
BTH CTCP Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội 8,500
EFI CTCP Đầu tư Tài Chính Giáo dục 2,300
HDO CTCP Hưng Đạo Container 600
HPC CTCP Chứng khoán Hải Phòng 4,700
NPS CTCP May Phú Thịnh - Nhà Bè 26,400
PVA CTCP TCT Xây lắp Dầu khí Nghệ An 1,100
PVR CTCP Kinh doanh Dịch vụ Cao cấp Dầu khí Việt Nam 1,400
SDH CTCP Xây dựng Hạ tầng Sông Đà 1,200
SDY CTCP Xi măng Sông Đà Yaly 3,600
VBH CTCP Điện Tử Bình Hòa 17,900
VFR CTCP Vận tải và Thuê tàu 6,300
ABI CTCP BH NH Nông Nghiệp Việt Nam 33,000
ACE CTCP Bê Tông Ly Tâm An Giang 36,000
ADP CTCP Sơn Á Đông 18,800
BMJ CTCP Khoáng Sản Becamex 14,900
BTC CTCP Cơ Khí và XD Bình Triệu 58,000
BTG CTCP Bao Bì Tiền Giang 8,300
BVN CTCP Bông Việt Nam 13,100
BWA CTCP Cấp Thoát Nước & Xây Dựng Bảo Lộc 11,000
CAD CTCP Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản Cadovimex 700
CFC CTCP Cafico Việt Nam 9,100
CI5 CTCP Đầu Tư Xây Dựng Số 5 9,300
CT3 CTCP ĐT & XD Công Trình 3 6,000
CZC CTCP Than Miền Trung 5,000
DAP CTCP Đông Á 35,600
DAS CTCP Máy - Thiết Bị Dầu Khí Đà Nẵng 9,800
DBM CTCP Dược - Vật Tư Y Tế Đăk Lăk 36,900
DDN CTCP Dược & Thiết Bị Y Tế Đà Nẵng 9,700
DGT CTCP Công Trình Giao Thông Đồng Nai 7,300
DLD CTCP Du Lịch Đắk Lắk 9,000
DNL CTCP Logistics Cảng Đà Nẵng 23,600
DNS CTCP Thép Đà Nẵng 15,000
DPP CTCP Dược Đồng Nai 16,000
DTC CTCP Viglacera Đông Triều 5,100
DTV CTCP Phát triển Điện Nông thôn Trà Vinh 41,100
DVH CTCP Chế Tạo Máy Điện Việt Nam - Hungari 11,000
DXL CTCP Du Lịch & XNK Lạng Sơn 2,300
FBA CTCP Tập Đoàn Quốc Tế FBA 900
GDW CTCP Cấp Nước Gia Định 29,300
GER CTCP Thể Thao Ngôi Sao Geru 6,900
GGG CTCP Ô Tô Giải Phóng 3,600
GHC CTCP Thủy điện Gia Lai 26,800
GTH CTCP Xây Dựng - Giao Thông Thừa Thiên Huế 2,600
H11 CTCP Xây Dựng HUD101 7,100
HBD CTCP Bao Bì PP Bình Dương 16,800
HCI CTCP Đầu Tư Xây Dựng Hà Nội 17,700
HDM CTCP Dệt May Huế 32,000
Xem thêm...
saigontel land mcredit mua bán - sáp nhập công ty
  • Địa chỉ: Số 6 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội.
  • Điện thoại: (+84) 24 66873314
  • Email: contact@sanotc.com
Follow VinaCorp
Đã được cấp giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp số 1472/ GP - TTĐT Ghi rõ nguồn "VinaCorp" khi phát hành lại thông tin từ kênh thông tin này.
© Copyright 2008-2023 VINACORP.VN. All Rights Reserved - OTC Vietnam Corp